Thứ Hai, 10 tháng 9, 2018

Món yến hồng hầm đuôi heo tốt và tác dụng của yến cho phụ nữ mang thai

Món yến hồng hầm đuôi heo tốt cho phụ nữ mang thai là phương pháp chế biến món ăn từ Yến sào hồng mà ít người biết đến. Đây là món ăn không chỉ tốt cho việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, hồi phục thể lực cho người mới ốm dậy mà còn rất tốt cho quá trình phát triển thai nhi của bà bầu. Là thực phẩm bổ dưỡng lành tính, yến sào có thể kết hợp với nhiều nguyên liệu khác để chế biến thành món ăn. Sau đây là món yến hồng hầm đuôi heo mà bạn có thể tham khảo áp dụng.

Món yến hồng hầm đuôi heo bổ dưỡng cho phụ nữ mang thai






Có nhiều người thắc mắc hồng yến là gì? Hồng yến là sản phẩm Yến sào sào có màu vàng nhạt và thay đổi từ màu vàng quả quýt đến màu lòng đỏ trứng gà. Hồng yến là một trong số những loại yến sào quý hiếm. Cùng với huyết yến, sản lượng 2 loại yến sào này chỉ chiếm 10% thị trường thế giới.. Màu của sản phẩm được hình thành một cách tự nhiên do sự tương tác giữa Yến sào và vách đá, tường hay gỗ,… So với bạch yến, hồng yến có giá trị cao hơn.

Đối với những bà mẹ mang thai, việc bổ sung dưỡng chất là cần thiết để mẹ và bé luôn khỏe mạnh. Trong hồng yến chứa nhiều dinh dưỡng quan trọng, tốt cho sức khỏe bà bầu. Đặc biệt, hàm lượng Acid amin lớn có thể kích thích sự phát triển và chức năng não bộ từ đó kích thích chuyển hóa thần kinh ở cơ thể người, nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn. Hơn nữa, khi kết hợp yến sào với đuôi heo có thể tăng cường hàm lượng canxi giúp mẹ khỏe mạnh, không bị mệt mỏi trong quá trình mang thai.

Cách chế biến yến hồng hầm đuôi heo thơm ngon


Nguyên liệu:

  • Yến hồng tinh chế 10g
  • Bắp non 500g
  • Đuôi heo 1 chiếc
  • Cà rốt 2 củ, gia vị vừa đủ.

Cách chế biến:

  • Bước 1: Yến hồng sơ chế qua, ngâm nở trong nước.
  • Bước 2: Đuôi heo rửa sạch bằng nước nóng, cắt khúc khoảng 2cm.
  • Bước 3: Bắp non, cà rốt rửa sạch và cắt khúc.
  • Bước 4: Cho xương đuôi heo, cà rốt và bắp, gia vị vào nồi, đổ nước vừa đủ bật bếp nấu trong vòng 2 tiếng.
  • Bước 5: Cho yến hồng đã ngâm nở vào nấu thêm khoảng 15 phút là hoàn thành.



Cách dùng:

Sử dụng tốt hơn cả vào trước khi đi ngủ để cơ thể có thể hấp thụ trọn vẹn các dưỡng chất và có thể nuôi dưỡng thai nhi tốt hơn.

Khi có nhu cầu chế biến món ăn, để đảm bảo sức khỏe cho bà bầu, các mẹ nên lựa chọn các loại yến hồng đã có thương hiệu lâu năm, được phân phối tại các nhà phân phối lớn uy tín bởi hiện nay có nhiều sản phẩm yến hồng được nhuộm màu hóa chất rất nguy hiểm.

Phụ nữ trong quá trình mang thai cần bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết để mẹ khỏe và bé phát triển tốt nhất. Từ lâu yến sào đã được biết đến có công dụng rất tốt cho bà bầu, giúp mẹ khỏe bé thông minh. Tuy nhiên yến sào có tác dụng như thế nào đối với phụ nữ mang thai và tại sao lại có hiệu quả như vậy thì đây vẫn là vấn đề ít ai biết đến. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ đầy đủ kiến thức về công dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai là gì? Cách dùng sao cho hiệu quả nhất? mời bạn cùng tham khảo

Công dụng của yến sào với phụ nữ mang thai là gì?


+ Tăng cường sức đề kháng cho người mẹ:yến sào được coi là loại thuốc bổ rất tốt cho cả thai nhi và sức khỏe của mẹ, trong quá trình mang thai cơ thể người mẹ cần được bảo đảm chế độ dinh dưỡng hợp lý nhất trong khi yến sào là loại thực phẩm có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng giúp giảm triệu chứng mệt mỏi, ốm nghén, nâng cao sức đề kháng ở người mẹ giúp cơ thể hấp thu dễ hơn ăn ngon miệng hơn nhờ vào những khoáng chất thiết yếu như: protein, 18 loại axit amin cùng với khoáng chất Magie, Sắt, Kẽm. Bà bầu sử dụng yến sào không những giúp cơ thể khỏe mạnh mà còn giảm nguy cơ mắc bệnh tiền kinh giật khi mang thai.

 + Tránh được triệu chứng ốm nghén: Phụ nữ mang thai sử dụng yến sào đồng nghĩa với việc đang cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng cần thiết giúp hỗ trợ sinh trưởng và tái tạo tế bào cho cả mẹ lẫn bé. Trong thời kỳ đầu mang thai, các bà mẹ thường có triệu chứng chán ăn, mất ngủ, buồn nôn, mệt mỏi, khó tính…yến sào có tính thanh mát lại giàu dưỡng chất do vậy khi sử dụng yến sào sẽ tránh được các hiện tượng ốm nghén của thai kỳ giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh.

 + Sử dụng yến sào giúp tránh trường hợp rạn nứt da sau sinh:đây là hiện tượng gặp hầu hết ở các bà mẹ trong quá trình mang thai và sẽ để lại những vết rạn gây mất thẩm mỹ sau sinh. Để khắc phục tình trạng da sần sùi, nhiều vết rãnh bạn nên sử dụng Yến sào nguyên chất trong suốt quá trình mang thai bởi trong yến sào có chứa hàm lượng collagen giúp tái tạo tế bào da nhanh chóng cho bạn làn da mềm mịn, trơn láng không tì vết.

 + Ăn yến sào giúp giữ dáng:các bà bầu thường sợ việc tăng cân làm ảnh hưởng đến vóc dáng do ăn quá nhiều chất bổ dưỡng. Nhưng với yến sào bạn hoàn toàn yên tâm bởi sản phẩm không chứa chất béo, không chứa đường mà lại bổ sung đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, bằng những cách chế biến yến sào khác nhau phù hợp với khẩu vị ăn uống của mình giúp cơ thể của mẹ và bé đều khỏe mà không lo vấn đề tăng cân, dễ dàng lấy lại vóc dáng ngay sau khi sinh nở.

 + Giúp trí não thai nhi phát triển: trong yến sào giàu chất đạm, kẽm, khoáng chất, vitamin giúp trí não thai nhi phát triển toàn diện ngay từ tháng thai kỳ thứ 3.





Cách sử dụng yến sào cho phụ nữ mang thai đem lại hiệu quả nhất !


Phụ nữ mang thai có chế độ và khẩu vị ăn uống rất phức tạp do vậy để đạt hiệu quả tốt nhất bạn cần có cách sử dụng yến sào đúng liều lượng đúng thời gian, cũng như cách chế biến món ăn từ yến sào cũng phải tuân thủ đúng quy trình. Tham khảo cách sử dụng dưới đây:

 + Phụ nữ mang thai nên dùng Yến sào tinh chế, Yến sào Hồng Huyết hoặc Nước yến là tốt nhất.

 + Chỉ dùng khoảng 2gr đối với những ai lần đầu sử dụng để cơ thể dễ dàng thích ứng.

 + Hiệu quả tốt nhất là dùng khi bụng đói vào buổi sáng hoặc tối trước khi đi ngủ

 + Có thể chế biến yến sào kết hợp với thuốc bắc, táo đỏ, hạt sen, đường phèn, gà ác, bồ câu đều rất thích hợp với phụ nữ mang thai.

 + Liều dùng: thai kỳ từ 3-7 tháng dùng từ 5-7gr/1 ngày, giảm dần còn 4gr ở thàng thứ 8,9. Cách ngày ăn 1 ngày, không nên thỉnh thoảng ăn với liều lượng lớn mà nên chia nhỏ ra thành nhiều ngày trong tuần để cơ thể dễ hấp thụ. Tiêu chuẩn sử dụng yến sào dành cho phụ nữ mang thai là 100gr/ tháng.
 

Mẹ bầu ăn yên, mẹ khỏe -con thông minh

Yến sào còn chứa hàm lượng vi chất cao bao gồm các axit amin không thay thế được và rất cần cho cơ thể như: cystein, phenylanin, tyrosin, acginin, trypto-phan, histidin,…, các Vitamin B, C, E, PP, … các khoáng chất như: Natri, Kali, Canxi, sắt, photpho… và các nguyên tố vi lượng khác… Trong đó có một hàm lượng rất lớn proline mà sẽ bổ sung lý tưởng cho việc phục hồi các cơ, các mô và da.

Chống trầm cảm, giảm lo âu, mệt mỏi cho mẹ bầu




Axit amin Tryptophan có trong Yến sào có tác dụng chống trầm cảm, làm hưng phấn, giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho bà mẹ, thúc đẩy quá trình phục hồi cho người mẹ sau khi sinh. Đây cũng là một tiền chất của serotonin và melatonin trong Yến sào tác dụng tăng trưởng tối ưu cho trẻ, và cân bằng nitrogen ở bà mẹ.

Thai nhi phát triển khỏe mạnh , toàn diện


  Ngoài ra, Yến sào còn chứa axit amin Glycine giúp giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà mẹ mang thai, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện cho trẻ. Theo nghiên cứu những người mẹ khi mang thai được ăn yến thì em bé sinh ra khỏe mạnh, không mắc các bệnh về phổi và cơ quan hô hấp. Việc bồi dưỡng cho phụ nữ có thai là điều cần thiết. Tuy nhiên, bồi bổ cho phụ nữ mang thai và thai nhi luôn phải có sự điều hòa. Khi dùng Yến sào để bồi bổ cho cơ thể thì cũng tùy thuộc vào thể trạng của mỗi bà mẹ mang thai.

Nếu như sử dụng không đúng cách hoặc không đúng liều lượng và thời kỳ thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bà mẹ lẫn thai nhi. Trước khi ăn nên cần sự tư vấn của bác sĩ, dùng như thế nào cho đúng cách dung lượng để tốt cho mẹ lẫn con. Các chuyên gia khuyên nên ăn sau 3 tháng đầu mang thai vì đây là giai đoạn thường khó thích nghi với thức ăn mới, lạ. Giai đoạn sau có thể dung yến sào bồi bổ sức khoẻ cho cả mẹ và thai nhi. Glycine và Trytophan có tác dụng đến việc giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho các bà mẹ, giảm rạn da.

Trong Yến sào Sào có 2 yếu tố quan trọng là Protein và Carbohydrat:


- Protein chiếm 50% - giúp chị em phụ nữ khi mang thai bồi bổ cơ thể.

 - Carbohydrat 35% - dễ hấp thu cung cấp năng lượng cho cơ thể.

 - Các nguyên tố đa, vi lượng trong Yến sào Sào rất phong phú, giàu canxi và chất sắt. Đây là 2 loại khoáng chất đặc biệt quan trọng cần cho phụ nữ mang thai và thai nhi trong bụng. Điểm quan trọng là các chất đều được cô đọng lại trong Yến sào và ở dạng dễ hấp thu. Dễ dàng sử dụng để bồi bổ thêm cho cơ thể ngoài các bữa ăn chính.





Những lưu ý khi sử dụng Yến sào cho phụ nữ mang thai


  - Việc dùng Yến sào Sào để chăm sóc và bồi bổ cơ thể thì cũng tùy thuộc vào thể trạng của mỗi bà mẹ. Mặc dù hiện tại có rất nhiều các bà me dùng yến sào thường xuyên trước và sau khi sinh đều cảm thấy rất tốt. Tuy nhiên để an tâm hơn trước khi dùng Yến sào để bồi bổ tốt nhất các mẹ nên tham khảo ý kiến tư vấn của bác sĩ.

 - Vì yến sào là sản phẩm dinh dưỡng với hàm lượng cao, nếu như sử dụng không đúng cách hoặc không đúng liều lượng và thời kỳ thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mẹ lẫn thai nhi. Đối với những mẹ mới lần đầu dùng Yến sào thì nên dùng lượng ít hơn bình thường để xem cơ thể có phản ứng gì không.

Công thức sử dụng yến sào phù hợp với mọi lứa tuổi


- Không chỉ với trẻ nhỏ mà cả người lớn thì thời điểm dùng yến sào tốt nhất là trước khi đi ngủ khoảng 1h, cơ thể sẽ hấp thu dưỡng chất hiệu quả nhất, và cải thiện giấc ngủ.

 - Nên dùng yến sào liên tục trong một khoảng thời gian khoảng 4 tuần, liều lượng ít nhưng kéo dài cũng được hơn là ăn nhiều trong thời gian ngắn. Một Yến sào 10g có thể chia ra 3-4 bữa.

Công dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai

Như vậy, trong Yến sào Sào có những chất dinh dưỡng bổ ích gì mà công dụng của nó lại tốt với sức khỏe người mang thai như vậy? Tác dụng của yến sào với bà bầu là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua thông tin chia sẻ sau nhé!.

Các chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe cơ thể mẹ




- Trong yến sào có hàm lượng Protein rất cao vào khoảng 45 - 55% cùng 18 loại Axit Amin khác nhau trong đó có một loại loại Axit Amin đặc biệt có công dụng rất tốt cho cơ thể mà không có loại thực phẩm nào có thể so sánh được.

 - Một số loại Axit Amin đặc biệt trong yến sào có thể kể đến như:

 + Aspartic Acid, Proline có tác dụng giúp tái tạo các tế bào cơ, mô và da cho cơ thể mẹ.

 + Cysein, Phenylalamin có tác dụng tăng cường hoạt động trí não, tăng khả năng hấp thu Vitamin D từ ánh sáng mặt trời cho cơ thể mẹ.

 + Tyromsine, Acid Syalic, Glucosamin có tác dụng phục hồi sức khỏe cơ thể, phục hời sụn khớp và ngăn ngừa thái hóa khớp.

 + Ngoài ra, yến sào còn có chất Threonine là chất có tác dụng hình thành nên Elastin và Collagen giúp ngăn ngừa và phòng tránh cho da bị lão hóa, giúp phục hồi làn da trẻ trung và mịn màng hơn.

Công dụng của yến sào đối với sức khỏe bà bầu:


  1. Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể mẹ

 - Các dưỡng chất trong yến sào giúp giảm các triệu chứng mệt mỏi, ốm nghén cho người mẹ, giúp nâng cao sức đề kháng cho cơ thể mẹ, giúp mẹ ăn ngon hơn và hấp thu chất dinh dưỡng cho cơ thể tốt hơn qua các bữa ăn hằng ngày.

 - Ngoài ra, tác dụng của yến sào còn giúp nâng cao sức khỏe của cơ thể mẹ và giúp làm giảm nguy cơ mẹ bị mắc các chứng bệnh tiền kinh giật khi có thai.

  2. Ngăn ngừa và giúp mẹ tránh được triệu chứng ốm nghén cho cơ thể mẹ

- Ăn Yến sào trong thời gian mang thai giúp cơ thể mẹ bổ sung nhiều dưỡng chất dinh dưỡng hỗ trợ sinh trưởng và tái tạo tế báo cho mẹ và con. Yến sào có đặc tính thanh mát và giàu dưỡng chất giúp mẹ tránh được các triệu chứng ốm nghén trong tháng thai kỳ và giúp cơ thể bé phát triển khỏe mạnh trong bụng mẹ.

  3. Ngăn ngừa tình trạng rạng nứt da sau sinh

 - Trong yến sào có chứa hàm lượng lớn chất Collagen có tác dụng giúp tái tạo tế bào da nhanh chóng giúp làn da mềm mại mịn màng hơn và trơn láng hơn ngăn ngừa được các triệu chứng rạn nứt da sau khi sinh.





  4. Giúp giữ dáng cho cơ thể mẹ

- Yến sào hoàn toàn không chứa chất béo, không chứa đường, mà lại có nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể nên các mẹ hoàn toàn yên tâm sử dụng mà không hề lo ngại vấn đề tăng cân của cơ thể.

  5. Phát triển trí não trẻ

 - Yến sào có rất nhiều chất đạm, kẽm, khoáng chất và các vitamin cực kỳ hữu ích có tác dụng phát triển trí não toàn diện cho bé bắt đầu từ tháng thai kỳ thứ 3 của bé. Dinh dưỡng cho bà bầu cực kỳ quan trọng vì nó là cơ sở cho sự phát triển khỏe mạnh và thông minh của thai nhi sau này. Trong thời kỳ mang thai các bà mẹ cần bổ sung đầy đủ các dưỡng chất từ nhiều nguồn dinh dưỡng khác nhau như: thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau đậm màu, và các loại trái cây ,…

 Tuy nhiên, yến sào là nguồn dinh dưỡng tốt nhất, có thể cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết nhất với hàm lượng rất cao cho người phụ nữ mang thai. Công dụng quan trọng của yến sào với phụ nữ mang thai, bao gồm bồi dưỡng sức khỏe và tăng cừơng sức đề kháng của người mẹ mang thai trong suốt thai kỳ, cung cấp đầy đủ các dưỡng chất, đảm bảo cho sự phát triển toàn diện thai nhi cả về thể chất lẫn trí não,

Cơ chế công dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai và thai nhi như thế nào?


Trong yến sào có chứa thành phần đạm - protein rất cao (45-55%), bao gồm hầu hết các axit amin thiết yếu với hàm lượng cao. Trong số các axit amin có chứa trong yến sào, lysine (1.75%) là axit amin giúp khả năng hấp thụ canxi, giúp cho xương thai nhi phát triển chắc khỏe, duy trì trạng thái cân bằng nitơ có trong cơ thể, do đó tránh được hiện tượng giãn cơ và mệt mỏi. Ngoài ra, lysine còn có tác dụng giúp phục hồi các chấn thương hay phẫu thuật sau khi sinh; nó còn tổng hợp các hormone, enzym, và giúp cơ thể tạo ra chất kháng thể và điều tiết hormone truyền tải thông tin thần kinh Axit amin Tryptophan (0.7%), Phenylalanine (4.5%) có chức năng làm giảm đau, giúp chống trầm cảm, làm hưng phấn, giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho bà mẹ khi mang thai và thúc đẩy quá trình phục hồi cho người mẹ sau khi sinh. Tryptophan cũng là một tiền chất của serotonin và melatonin rất cần thiết cho sự tăng trưởng tối ưu cho trẻ, cùng sự cân bằng nitrogen ở bà mẹ. Phenylalanine là một acid amin có chức năng làm giảm đau, chống trầm cảm, bồi bổ cho não, tăng cường trí nhớ, tác động trực tiếp đến não bộ của thai nhi.

 Bên cạnh đó, yến sào chứa axit amin Glycine (1.99%) có tác dụng giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà bầu, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển hệ thần kinh cho trẻ. Nhiệm vụ quan trọng nhất của isoleucine (2.04%) giúp điều tiết lượng đường glucose trong máu, cùng với nguyên tố Fe có hàm lượng cao trong yến sào, hỗ trợ quá trình hình thành hemoglobin, sản sinh hồng cầu, làm tăng lượng máu trong cơ thể, cần thiết cho bà mẹ trong thời gian mang bầu và thai nhi phát triển. Hơn nữa, yến sào còn giúp các mẹ mang thai duy trì được làn da trẻ đẹp nhờ Threonine (2.69%).Đó là hoạt chất hình thành nên elastin và collagen giúp ngăn ngừa lão hóa, duy trì làn da tươi trẻ, giúp kéo dài nét thanh xuân cho chị em.






Threonin là thành phần chủ yếu của hai loại protein Callogen và Elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chẳng, các mô cơ, mô cơ thành mạch máu, làm cho các mô cơ của thành mạch máu và da lấy lại hình dáng ban đầu sau khi co giãn, yếu tố này giúp bà bầu giảm đi đáng kể các vết rạn nứt, ngăn ngừa sự lão hóa của da, lấy lại vóc dáng thon gọn và nét thanh xuân sau khi sinh. Threonin cũng rất tốt cho hoạt động gan, tăng cường hệ miễn dịch và thúc đẩy cơ thể hấp thụ mạnh các dưỡng chất Ngoài ra, y học hiện đại nghiên cứu cho thấy Yến sào có tác dụng kích thích sinh trưởng tế bào bạch cầu giúp tăng cường kháng thể, giúp bà bầu khỏe mạnh trong suốt thai kỳ và tăng kháng thể cho thai nhi sau này. Theo nghiên cứu những người mẹ khi mang thai được ăn yến thì em bé sinh ra khỏe mạnh, thông minh không mắc các bệnh về phổi và cơ quan hô hấp.

Phụ nữ mang thai ăn yến sào như thế nào để mang lại hiệu quả ?


  Chị em phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú đều nên dùng yến để bồi bổ sức khỏe và tăng sức đề kháng cho mẹ và con. Nếu khi mang thai, mẹ khỏe thì thai nhi tăng cân, tăng chiều dài và phát triển trí tuệ tốt. Đến nay chưa thấy trường hợp mẹ bầu dùng yến sào mà có ảnh hưởng xấu đến thai nhi cũng như em bé. Tuy nhiên, các bà mẹ cần sử dụng đúng cách, đúng liều lượng và đúng thời kỳ để tránh ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bà mẹ lẫn thai nhi. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, các bà bầu không nên dùng yến sào, kể từ thảng thứ 4 các mẹ có thể bổ sung yến sào hằng ngày. Nếu chỉ thỉnh thoảng mới ăn 01 lần với một lượng lớn, hiệu quả dinh dưỡng không hợp lý bằng việc dùng từ từ 01 lượng nhỏ với liều lượng thích hợp (khoảng 5g yến sào tinh chất/ngày hoặc 30-40g/tuần) trong thời gian dài thì hiệu quả hấp thu và tác dụng mới rõ rệt.

Thời điểm ăn yến sào là lúc bụng đói vào buổi sáng hoặc buổi tối trước khi đi ngủ để dưỡng chất được hấp thụ tốt nhất. Đối với thai phụ suy dinh dưỡng, nhất là những người bị ốm nghén trầm trọng, con kém phát triển, thì nên sử dụng Yến sào để bồi bổ vì Yến sào chứa nhiều chất dinh dưỡng quý giá, có tác dụng bồi bổ cơ thể rất tốt. Đối với phụ nữ chưa bao giờ ăn yến sào, và đây là lần đầu tiên ăn Yến sào thì mới đầu nên ăn ít để xem cơ thể có phản ứng gì không? Còn đối với thai phụ đã từng ăn yến sào thì việc bổ sung dinh dưỡng từ yến sào trong giai đoạn này rất cần thiết.

Yến sào cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho phụ nữ mang thai



Yến sào từ xưa đến nay được biết là rất nhiều chất dinh dưỡng có tác dụng bồi bổ cho cơ thể. Vậy có nên ăn yến trước khi mang thai không và ăn yến như thế nào để đạt kết quả tốt nhất. Cùng chúng tôi tìm hiểu các mẹ nhé

1.Yến sào là gì, có nguồn gốc từ đâu?




Yến là món ăn có nguồn gốc từ Trung Quốc, thời xưa chỉ có vua chúa, quý tốc và những gia đình cực kì giàu có mới có thể sử dụng tổ yến. Yến sào đuộc tạo nên bởi nước dãi của chim yến, cung cấp nhiều dưỡng chất quan trong cho quá trình mang thai như protein, canxi, sắt và các axit amin…

2.Yến sào có công dụng như thế nào với các mẹ bầu và bé?


– Bổ sung chất dinh dưỡng: với thành phần nhiều axit amin, protein và khoáng chất, Yến sào sẽ góp phần bù đắp đầy đủ lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bị thiếu do mẹ bị ốm nghén, mệt mỏi không thể ăn uống đầy đủ.

 – Giảm các triệu chứng của ốm nghén: những tháng đầu của thai kì gần như tất cả các mẹ đều mắc phải các triệu chứng như chóng mặt, chán ăn, buồn nôn…do sự thay đổi của các hooc-môn và nội tiết tố trong cơ thể. Thế nên sử dụng Yến sào trước khi mang thai sẽ giúp các mẹ bầu vượt qua được những triệu chứng đó một cách đơn giản vì trong Yến sào có chứa nhiều vi chất dinh dưỡng giúp cơ thể mẹ khỏe mạnh, ăn ngon hơn, ngủ ngon hơn…

 – Hơn 50% thành phần yến là protein là chất quan trong đóng vai trò sản xuất sữa cho các mẹ chuẩn bị nuôi con sau này. Ngoài ra yến còn giúp các mẹ ngủ ngon giấc, giảm đi sự mệt mỏi và khó chịu do sự thay đổi các nội tiết tố trở lại bình thường sau quá trình mang thai.

 – Những tháng đầu của thai kì rất quan trọng trong việc hình thành các tế bào ống thần kinh, hệ miễn dịch của bào thai. Nếu cơ thể của mẹ không khỏe mạnh, hệ miễn dịch suy yếu dễ dấn đến mức các bệnh lây nhiễm ảnh hưởng tới cả mẹ và thai nhi. Chính vì vậy, để thai nhi phát triển khỏe mạnh các mẹ phải đảm bảo sức khỏe của mình thật tốt trước.

 – Yến sào giúp các mẹ hồi phục nhanh sau khi sinh đẻ nhờ các tác dụng làm tăng các tế bào biểu bì tăng trưởng FACTOR (EGF) và sự cung cấp đẩy đủ dưỡng chất cho cơ thể.

 – Nhờ các tác dụng của Yến sào mà bào thai sẽ có điều kiện phát triển tốt nhất, đầy đủ dưỡng chất nhất trong giai đoạn hình thành các hệ tim mạch, hệ thần kinh (tránh được nguy cơ khuyết tật ống thần kinh), các bộ phận của cơ thể.





3. Bổ sung yến thế nào mới hợp lí ?


  – Trước khi mang thai: đây là thời điểm cơ thể của mẹ cần bổ sung đầy đủ các loại dưỡng chất cần thiết cho quá trình mang thai để thai nhi có thể phát triển một cách toàn diện nhất. Khi đã hình thành nên bào thai mới bắt đầu bổ sung dưỡng chất là đã hơi muộn. Ngoài ra ăn yến trước khi mang thai giúp tăng tỉ lệ đậu thai.

 – Khi mang thai dưới 3 tháng: giai đoạn bào thai mới hình thành, còn rất nhỏ các cơ quan trong cơ thể bé bắt đầu hình thành và phát triển chưa ổn định. Lượng dưỡng chất cần cung cấp cho bé chưa cần nhiều nên chỉ cẩn các bạn ăn uống bình thường là đã đủ dinh dưỡng cho bé. Tuy nhiên sử dụng yến vào thời gian này chủ yếu để cung cấp thêm các dưỡng chất cho mẹ, giúp tăng cường sức khỏe và giảm bớt khó chịu do các triệu chứng ốm nghén gây nên.

 – Từ 3 – 7 tháng: sau 3 tháng đầu tiền, bào thai đã hình thành gần như đầy đủ và hoàn chính các cơ quan quan trọng như não bộ, hệ tìm mạch, hô hấp. Đây là giai đoạn phát triền mạnh mẽ nhất của bé, bé cần cung cấp lượng dinh dưỡng gấp 3 – 4 lần bình thường, tập trung ở các nhóm chất như protein, axit amin, các chất xơ và các loại khoáng chất như sắt, canxi…Thế nên đây là giai đoạn thích hợp nhất để các mẹ bổ sung yến cho cả mẹ và bé nhắm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng giúp bé phát triển đầy đủ và khỏe mạnh hơn, tăng cường chức năng phổi, hệ miễn dịch của bé cũng được tăng cường.

 – 2 tháng cuối của thai kì: bây giờ bé đã phát triển đầy đủ các cơ quan trong cơ thể và bắt đầu tăng trọng lượng cần thiết để sẵn sàng với cuộc sống bên ngoài bụng mẹ. Lúc này bạn vẫn cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé và nhất là canxi để bé cứng cáp hơp. Tuy nhiên cần theo dõi trọng lượng của bé để có sự điều chỉnh bổ sung yến phù hợp vì bé quá to cũng không tốt cho việc sinh nở và hệ hô hấp của bé sau khi sinh.

 – Sau khi sinh: lúc này cơ thể cần rất nhiều năng lượng để hồi phục. Những mệt mỏi và đau đớn do vết thương khi sinh sẽ làm các mẹ bầu khó khăn hơn trong việc ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng. Yến sào cung cấp dinh dưỡng ở dạng dễ hấp thu, hỗ trợ tiêu hóa, tăng chất lượng và khả năng tạp sưa, hỗ trợ hồi phục nhanh cơ thể.

4. Một vài lưu ý khi sử dụng yến


– Khi mới sử dụng yến lần đầu tiên nên ăn với một lượng vừa phải khoảng 1-2 gram một ngày. Nếu thấy kết quả tốt thì tăng dần lượng sử dụng lên 3 gram. Với các mẹ bị nghén nhiều có thể sử dụng khoảng 4-5 gram yến mỗi ngày

 – Sau khi sinh cũng nên bổ sung đều đặn 3 gram yến mỗi ngày rất tốt cho cơ thể mẹ và cả cho bé bú. Nên ăn yến vào buổi sáng sớm hoặc buổi tối trước khi đỉ ngủ

 – Trên thị trường có nhiều hàng kém chất lượng, công nghệ tẩy rửa Yến sào bằng hóa chất…trong khi giá thành khá cao so với mức thu nhập trung bình của đại đa số các mẹ nên các mẹ cần tham khảo và tìm hiểu kĩ trước khi mua. Trẻ con là tài sản quý giá nhất của các bậc làm cha làm mẹ và là niềm hi vọng lớn lao của cha mẹ trong tương lai. Nếu bạn muốn con phát triển thông minh, khỏe mạnh bạn cần quan tâm nghiêm túc đến chế độ dinh dưỡng trong các giai đoạn trước và trong khi mang thai. Bạn cũng nên đưa yến vào khẩu phần ăn hàng ngày trước khi mang thai từ 3-6 tháng. Chúc các mẹ có một thai kì khỏe mạnh.




Dinh dưỡng cho phụ nữ khi mang thai


Trong phần dinh dưỡng và ưu sinh của cuốn “Bách khoa thai giáo – Giáo dục thai nhi và sinh con ưu việt” của PGS, bác sĩ Vương Kỳ người Trung Quốc, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu phải toàn diện từ trước khi mang thai đến khi em bé được 1 tuổi, quá trình này luôn luôn cần được quan tâm, săn sóc để thai phụ đạt đến độ ưu sinh (sinh con khỏe mạnh cả về thể lực và trí tuệ). Theo tác giả này, việc bổ sung dinh dưỡng cho thai phụ trong thời kỳ mang thai có 3 yếu tố quan trọng: - Bổ sung protein để đảm bảo đủ nhu cầu cho sự phát triển tế bào não của thai nhi.

Có hai loại protein động vật và protein thực vật: protein động vật như trứng gà, thịt gà, thịt nạc, thịt bò, cá, gan, thận động vật; protein thực vật như các chế phẩm của đậu. Trong thời gian mang thai và sau sinh nửa năm đến hai năm, cung cấp nhiều thực phẩm giàu protein có thể thúc đẩy não bộ phát triển, làm cho em bé càng thông minh hơn. - Bổ sung thực phẩm giàu khoáng chất như canxi, sắt, phốt-pho, i-ốt, kẽm, vì trong thai kì sự phát triển của thai nhi cần nhiều các nguyên tố vi lượng và khoáng chất. - Bổ sung đầy đủ các loại vitamin, có nhiều trong rau và hoa quả tươi.

Tăng cường dinh dưỡng cho bà bầu với yến sào


Cân đối các nguồn dinh dưỡng trên không phải lúc nào cũng tối ưu và đầy đủ, nên các bà mẹ thường bổ sung các nguồn dinh dưỡng khi mang thai bằng sản phẩm yến sào. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm – Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, phụ nữ mang thai (thai sau 03 tháng) nên ăn yến sào để tăng dưỡng chất cho cả mẹ và thai nhi. Đối với thai phụ suy dinh dưỡng, nhất là những người bị ốm nghén trầm trọng, con sẽ kém phát triển, thì nên sử dụng Yến sào để bồi bổ vì Yến sào chứa nhiều chất dinh dưỡng quý giá, có tác dụng bồi bổ cơ thể rất tốt. ,   Bổ phẩm yến sào chứa hàm lượng cao protein (45-55%), với 8 axit amin thiết yếu (mà cơ thể người không thể tự tổng hợp được) và 31 nguyên tố khoáng và khoáng vi lượng cần thiết cho cơ thể như canxi, magie, sắt, kẽm, crom, selen,…
Các thành phần dinh dưỡng quý giá có trong yến sào có chức năng làm giảm đau, tránh được hiện tượng giãn cơ và mệt mỏi, giúp chống trầm cảm, làm hưng phấn, giúp bà mẹ mang thai giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi. Yến sào có tác dụng giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà bầu, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển hệ thần kinh cho trẻ. Ngoài ra, yến sào còn hỗ trợ quá trình hình thành hemoglobin, sản sinh hồng cầu, làm tăng lượng máu trong cơ thể, cần thiết cho bà mẹ trong thời gian mang bầu và thai nhi phát triển. Ăn yến sào còn tăng cường khả năng đề kháng của bà mẹ mang thai.

Công dụng và cách dùng của yến sào đối với phụ nữ có thai

Con sinh ra được khỏe mạnh, sức đề kháng cao, mẹ càng ngày càng trẻ đẹp đó chính là mơ ước của biết bao nhiêu người phụ nữ. Để được như vậy, các mẹ bầu cần biết cách chọn những loại thức ăn có lợi cho cả mẹ và bé. Một trong những thực phẩm được xem là cực tốt cho phụ nữ mang thai đó chính là TỔ YẾN.

Yến sào là món ăn mang lại nhiều công dụng tuyệt vời cho cả mẹ lẫn bé




Nhưng, có một sự thật là mặc dù ai cũng biết ăn Yến sào tốt cho bà bầu nhưng lại không có mấy người biết ăn đúng cách để phát huy tối đa hiệu quả. Nhiều người nghĩ rằng, bà bầu chỉ nên ăn yến sau tháng thứ 3 của thai kỳ, điều này chưa chính xác. 3 tháng đầu của thai kỳ là thời gian mà bà bầu thường bị nghén, không ăn uống được nhiều, nên có nguy cơ bị thiếu chất dinh dưỡng. Trong khi Yến sào có nhiều dưỡng chất cần thiết cho mẹ và sự phát triển của thai nhi.

 Yến sào hoàn toàn lành tính, rất dễ hấp thu, hầu như không gây ra bất kỳ phản ứng nào đối với cơ thể, tại sao lại phải chờ sau 3 tháng mang thai thì người mẹ mới bắt đầu ăn yến? Bà bầu chỉ nên ăn yến sau tháng thứ 3 của thai kỳ là quan điểm chưa chính xác. Bởi yến không hề gây ra bất kỳ ảnh hưởng không tốt nào đến mẹ và bé, mà ngược lại còn là loại thực phẩm mà mẹ bầu nên ưu tiên đưa vào chế độ dinh dưỡng của minh ngay tháng thai đầu tiên. Tuy nhiên, các mẹ cần biết biết cách ăn Yến sào sao cho đúng.

Bí quyết để ăn Yến sào tốt nhất cho bà bầu và thai nhi


  Sau đây là liệu lượng Yến sào mà mẹ bầu nên sử dụng theo từng giai đoạn của thai kỳ:


 – Từ tháng 1 đến tháng 3, mỗi ngày nên sử dụng từ 100 – 120ml

 – Từ tháng 4 đến tháng 6, mỗi ngày nên sử dụng 120 – 150ml – Từ tháng 7 đến tháng 9, mỗi ngày nên sử dụng từ 150 – 180ml Trong suốt 9 tháng thai kỳ, mẹ bầu sử dụng từ 300gr – 400gr Yến sào sạch là tốt nhất. Với lượng yến này đảm bảo đủ chất dinh dưỡng mẹ khỏe, thai nhi phát triển tốt. Để cơ thể hấp thu tốt nhất, các mẹ bầu nên chưng yến hơi tan thành nước. Có thể sẽ mất nhiều thời gian chưng để yến có thể tan ra thành nước, nhưng ngược lại hiệu quả hấp thu gần như tuyệt đối. Thời điểm sử dụng Yến sào tốt nhất cho mẹ bầu là lúc bụng rỗng, vào buổi sáng, buổi tối.

Công dụng của yến sào với phụ nữ mang thai






Với thành phần chứa 18 loại Acid amin, cùng hàm lượng Protein, khoáng chất magie, kẽm, mangan,… cao, yến sào có tác dụng giảm căng thẳng mệt mỏi, tăng cảm giác hưng phấn đồng thời nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau sinh. Chất Glycine của yến có khả năng giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà bầu, chống lại nguy cơ thai nhi bị khuyết tật ống thần kinh, thúc đẩy nhanh quá trình phát triển toàn diện cho thai nhi. Yến sào với phụ nữ mang thai có một số tác dụng sau:

  Tăng cường sức đề kháng cho thai phụ Quá trình mang thai, cơ thể người mẹ cần được đảm bảo một chế độ dinh dưỡng tốt và đầy đủ. Sử dụng yến sào khi mang thai không những bổ sung chế độ dinh dưỡng hiệu quả mà còn giảm đi triệu chứng mệt mỏi, ốm nghén, nâng cao sức đề kháng cho cơ thể từ đó giúp mẹ hấp thu dinh dưỡng tốt hơn, ăn ngon miệng hơn.

  Giúp thai nhi phát triển trí tuệ Trong yến sào có chứa nhiều chất đạm, kẽm, khoáng chất và vitamin nên có khả năng giúp cho trí não của thai nhi phát triển ngay từ tháng thứ 3. Trong quá trình mang thai, thai phụ thường xuyên sử dụng cách dùng yến sào cho bà bầu theo liều lượng khoa học sẽ phát triển thai nhi một cách toàn diện nhất.

  Làm đẹp da, tránh rạn nứt da sau sinh cho thai phụ Hiện tượng rạn nứt da sau sinh là hiện tượng thường gặp ở hầu hết các bà mẹ trong quá trình mang thai gây mất thẩm mỹ. Để khắc phục tình trạng rạn nứt da, da sần sùi, da nhiều vết rãnh các bà mẹ nên sử dụng Yến sào trong suốt quá trình có bầu. Uống yến sào khi mang thai cũng rất tốt để làm đẹp da bởi yến sào và các sản phẩm từ yến có hàm lượng Collagen giúp tái tạo tế bào da nhanh chóng giúp các mẹ có được làn da mềm mịn, trơn láng không tì vết.

  Giữ dáng, giảm triệu chứng ốm nghén Một trong những nỗi lo của bà bầu là tăng cân ảnh hưởng đến vóc dáng do sử dụng quá nhiều chất bổ dưỡng. Khi sử dụng yến sào, thai phụ hoàn toàn yên tâm bởi sản phẩm này không chứa chất béo, không chứa đường mà chỉ đáp ứng hàm lượng dinh dưỡng cho cơ thể vì thế ngay cả sau sinh vẫn có thể lấy lại được vóc dáng. Ngoài ra, trong thời kỳ mang thai, các mẹ thường có triệu chứng ốm nghén như chán ăn, mất ngủ, buồn nôn, mệt mỏi, khó tính,… sử dụng yến sào tránh được các hiện tượng ốm nghén của thai kỳ giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh.




Cách dùng yến sào cho bà bầu hợp lí


Để chế biến yến sào cho bà bầu đòi hỏi món ăn cần thanh mát, giàu dưỡng chất, không chứa dầu mỡ. Có rất nhiều cách chế biến yến sào dành ho bà bầu, để mang lại hiệu quả tốt nhất bạn nên áp dụng theo 2 món sau:

Yến sào chưng đường phèn hạt sen


Nguyên liệu: 14-16 hạt sen khô 3-5g Yến sào nguyên chất 3 muỗng đường phèn (tùy khẩu vị)

  Cách làm: Yến sào đem ngâm nước khoảng 20 phút sau đó xả sạch các tạp chất, nhặt lông yến còn bám lại sau đó để ráo. Hạt sen ngâm nước khoảng 30 phút rồi luộc trong khoảng 20 phút. Tiến hành chưng cách thủy Yến sào khoảng 20 phút trên lửa nhỏ sau đó đổ hạt sen đã chín và nước đường phèn vào đun sôi khoảng 5 phút để sợi yến nở đều tỏa mùi thơm đặc trưng là dùng được.  

Yến sào hâm gà ác (bồ câu)


Nguyên liệu: 1 con gà ác hoặc 1 con bồ câu đã làm sạch 3-5g Yến sào khô đã tinh chế 1 gói thuốc bắc gia vị.

  Cách làm: Yến sào đem ngâm nước cho nở rồi để ráo. Gà ác (bồ câu) cho vào nồi hầm cùng thuốc bắc khoảng 60 phút cho ngấm đều. Yến sào chưng cách thủy riêng khoảng 20 phút sau đó cho yến đã chưng vào nồi hầm gà (bồ câu) đậy nắp đun thêm khoảng 5 phút rồi tắt bếp. Hiện nay, có rất nhiều thương hiệu yến sào để bà bầu lựa chọn, yến sào Khánh Hòa là một trong số đó. Các bà bầu được khuyến cáo nên sử dụng yến sào từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 7, chia đều ăn thường xuyên với liều lượng nhỏ và nên dùng lúc nóng khi bụng đói để cơ thể hấp thu tốt nhất.

Yến sào cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho phụ nữ mang thai

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu phải toàn diện từ trước khi mang thai đến khi em bé được 1 tuổi, quá trình này luôn luôn cần được quan tâm, săn sóc để thai phụ đạt đến độ ưu sinh (sinh con khỏe mạnh cả về thể lực và trí tuệ).  

Dinh dưỡng cho phụ nữ khi mang thai






Trong phần dinh dưỡng và ưu sinh của cuốn “Bách khoa thai giáo – Giáo dục thai nhi và sinh con ưu việt” của PGS, bác sĩ Vương Kỳ người Trung Quốc, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu phải toàn diện từ trước khi mang thai đến khi em bé được 1 tuổi, quá trình này luôn luôn cần được quan tâm, săn sóc để thai phụ đạt đến độ ưu sinh (sinh con khỏe mạnh cả về thể lực và trí tuệ). Theo tác giả này, việc bổ sung dinh dưỡng cho thai phụ trong thời kỳ mang thai có 3 yếu tố quan trọng: - Bổ sung protein để đảm bảo đủ nhu cầu cho sự phát triển tế bào não của thai nhi.

Có hai loại protein động vật và protein thực vật: protein động vật như trứng gà, thịt gà, thịt nạc, thịt bò, cá, gan, thận động vật; protein thực vật như các chế phẩm của đậu. Trong thời gian mang thai và sau sinh nửa năm đến hai năm, cung cấp nhiều thực phẩm giàu protein có thể thúc đẩy não bộ phát triển, làm cho em bé càng thông minh hơn. - Bổ sung thực phẩm giàu khoáng chất như canxi, sắt, phốt-pho, i-ốt, kẽm, vì trong thai kì sự phát triển của thai nhi cần nhiều các nguyên tố vi lượng và khoáng chất. - Bổ sung đầy đủ các loại vitamin, có nhiều trong rau và hoa quả tươi.

Tăng cường dinh dưỡng cho bà bầu với yến sào


Cân đối các nguồn dinh dưỡng trên không phải lúc nào cũng tối ưu và đầy đủ, nên các bà mẹ thường bổ sung các nguồn dinh dưỡng khi mang thai bằng sản phẩm yến sào. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm – Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, phụ nữ mang thai (thai sau 03 tháng) nên ăn yến sào để tăng dưỡng chất cho cả mẹ và thai nhi. Đối với thai phụ suy dinh dưỡng, nhất là những người bị ốm nghén trầm trọng, con sẽ kém phát triển, thì nên sử dụng Yến sào để bồi bổ vì Yến sào chứa nhiều chất dinh dưỡng quý giá, có tác dụng bồi bổ cơ thể rất tốt. ,   Bổ phẩm yến sào chứa hàm lượng cao protein (45-55%), với 8 axit amin thiết yếu (mà cơ thể người không thể tự tổng hợp được) và 31 nguyên tố khoáng và khoáng vi lượng cần thiết cho cơ thể như canxi, magie, sắt, kẽm, crom, selen,…

 Các thành phần dinh dưỡng quý giá có trong yến sào có chức năng làm giảm đau, tránh được hiện tượng giãn cơ và mệt mỏi, giúp chống trầm cảm, làm hưng phấn, giúp bà mẹ mang thai giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi. Yến sào có tác dụng giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà bầu, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển hệ thần kinh cho trẻ. Ngoài ra, yến sào còn hỗ trợ quá trình hình thành hemoglobin, sản sinh hồng cầu, làm tăng lượng máu trong cơ thể, cần thiết cho bà mẹ trong thời gian mang bầu và thai nhi phát triển. Ăn yến sào còn tăng cường khả năng đề kháng của bà mẹ mang thai.

Những triệu chứng thường gặp khi mang thai






- ỐM NGHÉN (quý 1 của thai kỳ): Thường là một trong những dấu hiệu đầu tiên khi thai kỳ xuất hiện, có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào trong ngày. Triệu chứng buồn nôn thường chấm dứt sau tuần thứ 12-14 của thai kỳ. Hiếm khi nó kéo dài cả thai kỳ. Bạn cảm thấy buồn nôn khi ngửi thấy mùi một số thức ăn,...Một số mẹ sẽ nôn ói nhiều tới mức bị giảm cân và có thể phải chỉ định truyền nước Đừng bao giờ để dạ dày rơi vào tình trạng quá đói hoặc quá no. Bạn có thể ăn mỗi lần một ít, ăn nhiều bữa trong ngày. Có thể bồi bổ một số thực phẩm giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, với thể trạng yếu hoặc nhạy cảm với thức ăn CẦN HỎI THÊM Ý KIẾN BÁC SĨ Ở GIAI ĐOẠN NÀY.

 - NÁM DA: Sự gia tăng sắc tố dưới da là hiện tượng bình thường trong lúc có thai. Các nốt ruồi, các vết chàm, sẹo và đặc biệt là tàn nhang thường sẫm màu lại và phát triển rộng ra. Một lằn nâu xuất hiện trên vùng bụng. Bạn cũng có thể bị một mảng nám màu nâu trên mặt và cổ. Về cơ bản, những mảng màu nâu khó chịu này sẽ biến mất ít lâu sau khi bạn sinh nhưng bạn có thể hạn chế nó từ bây giờ!

 - CHUỘT RÚT (chủ yếu trong quý 3 thai kỳ): Có thể do cơ thể THIẾU CANXI. Cơ bắp co thắt làm đau, thường xảy ra ở bắp chuối cẳng chân và bàn chân, nhiều khi vào ban đêm. Bổ sung thức ăn giàu caxi, vitamin-D và ăn thêm tỏi là lời khuyên của bác sĩ Đông Y!

 - Cảm thấy MUỐN XỈU: Trong lúc mang thai, huyết áp thấp hơn, vì thế bạn dễ cảm thấy muốn xỉu. Cảm thấy choáng váng và đứng không vững. Chỉ muốn ngồi hoặc nằm. Đừng đứng yên quá lâu, hoặc không thay đổi tư thế quá nhanh và đột ngột!

 - KHÓ NGỦ: Bạn có thể gặp vấn đề này vì em bé quẫy đạp, vì mắc đi vệ sinh ban đêm, hoặc là vì bụng của bạn quá lớn nên bạn nằm trên giường không thấy thoải mái. Đọc sách hoặc tập các bài thể dục thư giãn nhẹ hay tắm nước ấm trước khi đi ngủ có thể giúp bạn!

 - ĐAU LƯNG (hay xảy ra trong quý 3): Bạn rất dễ bị đau lưng trong quý 3 của thai kỳ. Lí do là trọng lượng của thai nhi kéo bạn về phía trước và vì thế bạn có khuynh hướng hơi ngửa về đằng sau để bù trừ. Các cơ của lưng dưới và xương chậu bị kéo căng dẫn đến đau lưng. Đi giày đế thấp, chú ý ngồi đúng tư thế và tránh thay đổi tư thế đột ngột

 - Chứng KHÓ THỞ: Vào thời kỳ cuối của thai kỳ, đứa bé ép lên cơ hoành làm bạn khó thở. Thường thì chứng này giảm đi nhiều khoảng một tháng trước khi sinh, khi đầu đứa bé lọt qua xương chậu. Thiếu máu cũng có thể làm cho bạn khó thở. Nghỉ ngơi nhiều và theo dõi mức độ có thể tham vấn thêm ý kiến bác sĩ

 - Chứng TÁO BÓN (thường xảy ra trong cả quý 1, 2, 3): Kích thích tố progesterone của thời kỳ mang thai làm giãn các cơ ruột khiến cho các nhu động ruột giảm đi và gây ra chứng táo bón. Nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ. Bầu hay uống bổ sung sắc cần chú ý uống sau khi ăn và thật nhiều nước!




Yến sào dành cho người mang thai


Không phải là tất cả, không là thần thánh - nhưng nó giúp cho Bầu GIẢM THIỂU CÁC TRIỆU CHỨNG trên và CUNG CẤP DƯỠNG CHẤT cũng như KHOÁNG CHẤT và VI LƯỢNG cần thiết cho cơ thể Ở DẠNG DỄ HẤP THU. Dinh dưỡng cho bà bầu cực kỳ quan trọng vì nó là cơ sở cho sự phát triển khỏe mạnh và thông minh của thai nhi sau này. Ngoài các công dụng thông thường, đối với bà bầu, Yến sào là nguồn cung cấp dinh dưỡng và các axit amin thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi. Yến sào chứa nhiều protein và 18 loại axit amin, cùng với khoáng chất Magie, Sắt, Kẽm… là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sức khỏe bà bầu và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Ngoài ra, axit amin Tryptophan có trong yến sào giúp chống trầm cảm, làm hưng phấn, giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho bà mẹ khi mang thai và thúc đẩy quá trình phục hồi cho người mẹ sau khi sinh. Đây cũng là một tiền chất của serotonin và melatonin rất cần thiết cho sự tăng trưởng tối ưu cho trẻ, cùng sự cân bằng nitrogen ở bà mẹ.

 Bên cạnh đó, yến sào chứa axit amin Glycine có tác dụng giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà bầu, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện cho trẻ. Hơn nữa, Yến sào sào còn giúp các mẹ mang thai duy trì được làn da trẻ đẹp nhờ Threonine. Đó là hoạt chất hình thành nên elastin và collagen giúp ngăn ngừa lão hóa, duy trì làn da tươi trẻ, giúp kéo dài nét thanh xuân cho chị em. Rất nhiều chị em mách nhau rằng ăn yến tốt cho phụ nữ mang thai, giúp con khi sinh ra có làn da trắng hồng, nhanh lớn còn mẹ thì khỏe mạnh và nhanh phục hồi, lấy lại sức sau khi sinh em bé. Theo nghiên cứu những người mẹ khi mang thai được ăn yến thì em bé sinh ra khỏe mạnh, không mắc các bệnh về phổi và cơ quan hô hấp.  

 Vì Vậy chị em phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú đều nên dùng yến để bồi bổ sức khỏe và tăng sức đề kháng cho mẹ và con. Nếu khi mang thai, mẹ khỏe thì thai nhi tăng cân, tăng chiều dài và phát triển trí tuệ tốt. Đến nay chưa thấy trường hợp mẹ bầu dùng yến sào mà có ảnh hưởng xấu đến thai nhi cũng như em bé. Tuy nhiên việc dùng yến sào để bồi bổ cho cơ thể thì cũng tùy thuộc vào thể trạng của mỗi bà mẹ mang thai. Nếu như sử dụng không đúng cách hoặc không đúng liều lượng và thời kỳ thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bà mẹ lẫn thai nhi. Trước khi ăn có thể tham khảo sự tư vấn của bác sĩ. Đối với thai phụ suy dinh dưỡng, nhất là những người bị ốm nghén trầm trọng, con kém phát triển, thì nên sử dụng Yến sào để bồi bổ vì Yến sào chứa nhiều chất dinh dưỡng quý giá, có tác dụng bồi bổ cơ thể rất tốt.

Đối với phụ nữ chưa bao giờ ăn yến sào, và đây là lần đầu tiên ăn Yến sào thì mới đầu nên ăn ít để xem cơ thể có phản ứng gì không? Còn đối với thai phụ đã từng ăn yến sào thì việc bổ sung dinh dưỡng từ yến sào trong giai đoạn này rất cần thiết. Tuy nhiên cần lưu ý, các bà mẹ mang thai dưới 4 tháng tuổi chưa nên sử dụng yến sào.  

Yến sào cung cấp dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và nên vào tháng mấy của thai kỳ ?

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu phải toàn diện từ trước khi mang thai đến khi em bé được 1 tuổi, quá trình này luôn luôn cần được quan tâm, săn sóc để thai phụ đạt đến độ ưu sinh (sinh con khỏe mạnh cả về thể lực và trí tuệ).  

Dinh dưỡng cho phụ nữ khi mang thai






Trong phần dinh dưỡng và ưu sinh của cuốn “Bách khoa thai giáo – Giáo dục thai nhi và sinh con ưu việt” của PGS, bác sĩ Vương Kỳ người Trung Quốc, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu phải toàn diện từ trước khi mang thai đến khi em bé được 1 tuổi, quá trình này luôn luôn cần được quan tâm, săn sóc để thai phụ đạt đến độ ưu sinh (sinh con khỏe mạnh cả về thể lực và trí tuệ). Theo tác giả này, việc bổ sung dinh dưỡng cho thai phụ trong thời kỳ mang thai có 3 yếu tố quan trọng: - Bổ sung protein để đảm bảo đủ nhu cầu cho sự phát triển tế bào não của thai nhi.

 Có hai loại protein động vật và protein thực vật: protein động vật như trứng gà, thịt gà, thịt nạc, thịt bò, cá, gan, thận động vật; protein thực vật như các chế phẩm của đậu. Trong thời gian mang thai và sau sinh nửa năm đến hai năm, cung cấp nhiều thực phẩm giàu protein có thể thúc đẩy não bộ phát triển, làm cho em bé càng thông minh hơn. - Bổ sung thực phẩm giàu khoáng chất như canxi, sắt, phốt-pho, i-ốt, kẽm, vì trong thai kì sự phát triển của thai nhi cần nhiều các nguyên tố vi lượng và khoáng chất. - Bổ sung đầy đủ các loại vitamin, có nhiều trong rau và hoa quả tươi.

Tăng cường dinh dưỡng cho bà bầu với yến sào


Cân đối các nguồn dinh dưỡng trên không phải lúc nào cũng tối ưu và đầy đủ, nên các bà mẹ thường bổ sung các nguồn dinh dưỡng khi mang thai bằng sản phẩm yến sào. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm – Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, phụ nữ mang thai (thai sau 03 tháng) nên ăn yến sào để tăng dưỡng chất cho cả mẹ và thai nhi. Đối với thai phụ suy dinh dưỡng, nhất là những người bị ốm nghén trầm trọng, con sẽ kém phát triển, thì nên sử dụng Yến sào để bồi bổ vì Yến sào chứa nhiều chất dinh dưỡng quý giá, có tác dụng bồi bổ cơ thể rất tốt. ,   Bổ phẩm yến sào chứa hàm lượng cao protein (45-55%), với 8 axit amin thiết yếu (mà cơ thể người không thể tự tổng hợp được) và 31 nguyên tố khoáng và khoáng vi lượng cần thiết cho cơ thể như canxi, magie, sắt, kẽm, crom, selen,…
Các thành phần dinh dưỡng quý giá có trong yến sào có chức năng làm giảm đau, tránh được hiện tượng giãn cơ và mệt mỏi, giúp chống trầm cảm, làm hưng phấn, giúp bà mẹ mang thai giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi. Yến sào có tác dụng giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà bầu, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển hệ thần kinh cho trẻ. Ngoài ra, yến sào còn hỗ trợ quá trình hình thành hemoglobin, sản sinh hồng cầu, làm tăng lượng máu trong cơ thể, cần thiết cho bà mẹ trong thời gian mang bầu và thai nhi phát triển. Ăn yến sào còn tăng cường khả năng đề kháng của bà mẹ mang thai. Phụ nữ khi mang thai rất nhạy cảm nên các loại thực phẩm khi sử dụng cần phải vô cùng cẩn trọng.

 Bởi trong thời điểm này họ không chỉ ăn cho mình mà đang nuôi dưỡng một baby nữa. Quá trình mang thai thai nhi chưa có đủ sức đề kháng và chống chọi với các tác nhân bên ngoài. Theo các tài liệu Đông y thì yến sào có tính hàn đặc biệt tốt trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. Vậy nên, ngay từ tháng thứ 3 cơ thể mẹ đã có thể sử dụng yến sào được rồi. Bởi lúc đó thai nhi đã được hình thành chắc chắn trong cơ thể nên tính hàn của yến không thể ảnh hưởng được.





1. Công dụng của Yến sào sào đối với phụ nữ mang thai


Như chúng ta đã biết thì tác dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai vô cùng lớn. Theo nhiều nghiên cứu thì trong yến sào chứa đến 18 loại axit amin và 30 vi chất cần thiết cho cơ thể. Và đặc biệt là yến sào cung cấp canxi hỗ trợ đắc lực cho việc hình thành khung xương cho bé. Ngoài ra, trong quá trình mang thai, cơ thể mẹ cũng thay đổi rất nhiều, rất dễ bị đau lưng và ảnh hưởng đên già. Nên việc sử dụng yến sào tốt cho cả mẹ và bé. Và khi sử dụng Yến sào cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ và bé.

2. Cách chế biến yến sào đúng cho phụ nữ mang thai


Với những công dụng tuyệt vời như vậy thì cách chế biến nào để có thể sử dụng được đủ chất dinh dưỡng cho bà bầu. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì việc chưng yến với đường phèn hoặc là chưng yến với hạt sen là tốt nhất. Với món yến sào chưng đường phèn hay chưng yến với hạt sen thì công đoạn làm sạch và ngâm yến vào nước đến khi tơi ra thì hoàn toàn giống nhau. Sau khi dùng nước sạch đun sôi và chưng cách thủy yến sào đến khi chín. Thì đối với món đường phèn thì bạn cần kiểm tra khi nào yến mềm vừa phải thì cho đường phèn vào.

Còn đối với hạt sen thì bạn cần phải luộc cho hạt sen thật mềm rồi mới cho vào yến khi yến mềm. Trong hai cách này thì bạn cần phải chú ý thời gian chưng yến nhé. Bởi nếu chưng quá lâu thì yến sẽ bị mất hết chất dinh dưỡng đấy.

Yến sào cho phụ nữ mang thai

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Lâm – Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia: Việc dùng yến sào để bồi bổ cho cơ thể thì cũng tùy thuộc vào thể trạng của mỗi bà mẹ mang thai. Nếu như sử dụng không đúng cách hoặc không đúng liều lượng và thời kỳ thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bà mẹ lẫn thai nhi. Trước khi ăn Yến sào bà mẹ mang thai nên cần sự tư vấn của bác sĩ.

Nên dùng cho phụ nữ mang thai




- Phụ nữ mang thai (từ sau 3 tháng tuổi thai) và bà mẹ cho con bú đều nên dùng yến để bồi bổ sức khỏe. Nếu mẹ khỏe thì thai nhi tăng cân, tăng chiều dài và phát triển trí tuệ tốt. Đến nay chưa thấy trường hợp mẹ dùng yến sào mà có ảnh hưởng xấu đến thai nhi cũng như em bé.

 - Yến sào còn có chứa threonine là chất hình thành elastin và collagen của da, giúp cho da không bị lão hóa. Nếu có điều kiện sử dụng yến sào đều đặn hàng ngày, các chị em phụ nữ sẽ có được làn da khỏe và giảm bớt nếp nhăn.

Không nên dùng cho phụ nữ mang thai ? vì sao ?


- Bà mẹ mang thai dưới 3 tháng không nên dùng yến sào. Nhiều người quan niệm rằng trong 3 tháng đầu của thai kỳ, bào thai còn quá nhỏ lại chưa bám chặt vào thành tử cung, trong khi Yến sào có tính mát, nếu dùng sẽ gây sẩy thai. Tuy nhiên “niềm tin” này không có cơ sở, thực tế rất nhiều mẹ bầu đã và đang dùng trong thai kỳ vẫn ổn.

 - Chất lượng sản phẩm không đảm bảo trong khi giá thành lại quá cao? Trên thị trường hiện có rất nhiều hàng kém chất lượng, công nghệ tẩy rửa Yến sào trắng và sạch hoàn toàn bằng hóa chất, hàng giả tràn lan… trong khi giá thành quá cao so với mức thu nhập trung bình của đại đa số người dân cũng khiến nhiều mẹ bầu đắn đo.   Bên cạnh những “mặt hại” của Yến sào như nhiều người vẫn lầm tưởng thì việc dùng Yến sào trong thai kỳ thực chất rất tốt cho cả mẹ lẫn con nếu mẹ biết dùng đúng cách.

 – Nên cho thêm 1 – 2 lát gừng mỏng khi nấu Yến sào (giúp giữ ấm cơ thể, đồng thời cũng quân bình tính mát của tổ yến)2. Chỉ nên ăn món Yến sào chưng đường phèn vì món này dễ ăn và dễ tiêu hóa.

 – Không nên sử dụng nhiều lượng Yến sào (không quá 3g tổ yến/ngày), vì cơ thể người mẹ lúc này rất nhạy cảm và thai nhi lúc này chưa cần lượng lớn dinh dưỡng cùng một lúc. Để thai nhi phát triển khỏe mạnh và an toàn, cơ thể người mẹ cần đảm bảo có đủ sức khỏe, chế độ dinh dưỡng phải hợp lý. Ngoài những loại thực phẩm dành riêng cho bà bầu, người mẹ cần bổ sung thêm tổ yến. Vì Yến sào sẽ giúp cho người mẹ có sức đề kháng cao, tăng khả năng chống lại bệnh tật và giảm các triệu chứng liên quan đến thai nghén, giúp người mẹ ăn uống ngon hơn, hấp thu dưỡng chất tốt hơn. Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi đang trong quá trình hình thành các cơ quan tim mạch, hệ thần kinh và gần như hoàn chỉnh các bộ phận của cơ thể.

 Nhu cầu dinh dưỡng cho thai nhi tuy chưa nhiều nhưng cần đầy đũ các dưỡng chất, vitamin và các khoáng vi lượng. Nếu mẹ bầu không bổ sung đủ dinh dưỡng và các khoáng vi lượng cần thiết, thai nhi phát triển kém, một số trường hợp gây khiếm khuyết ống thần kinh và gây nên dị tật ở thai nhi. Thành phần các chất dinh dưỡng quý giá có trong yến sào sẽ giúp mẹ bầu tăng cường hấp thu các chất dinh dưỡng, giảm các triệu chứng mệt mỏi trong3 tháng đầu mang thai, và tăng cường sức khỏe cho người mẹ. Yến sào cũng cung cấp đầy đủ (8 trong 9) các axit amin thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi, giúp thai nhi tránh hiện tượng tắc nghẽn ống thần kinh, giúp hoàn thiện tốt hệ thần kinh cho thai nhi, giúp trẻ sau này khỏe mạnh và thông minh.

 Bên cạnh đó, trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, các mẹ bầu thường gặp phải các vấn đề nghén như ăn uống kém, khó tiêu, hay buồn nôn, việc hấp thu các chất dinh dương kém, sức khỏe của mẹ bầu trở nên kém, nên cần bổ sung yến sào vào danh sách thực đơn hàng ngày cho mẹ bầu.





Công dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai


Dinh dưỡng cho bà bầu cực kỳ quan trọng vì nó là cơ sở cho sự phát triển khỏe mạnh và thông minh của thai nhi sau này. Ngoài các công dụng thông thường, đối với bà bầu, Yến sào là nguồn cung cấp dinh dưỡng và các axit amin thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi.

Lý do bà bầu nên dùng yến sào


Yến sào chứa nhiều protein và 18 loại axit amin, cùng với khoáng chất Magie, Sắt, Kẽm… là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sức khỏe bà bầu và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Ngoài ra, axit amin Tryptophan có trong yến sào giúp chống trầm cảm, làm hưng phấn, giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho bà mẹ khi mang thai và thúc đẩy quá trình phục hồi cho người mẹ sau khi sinh. Đây cũng là một tiền chất của serotonin và melatonin rất cần thiết cho sự tăng trưởng tối ưu cho trẻ, cùng sự cân bằng nitrogen ở bà mẹ. Bên cạnh đó, yến sào chứa axit amin Glycine có tác dụng giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà bầu, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện cho trẻ. Hơn nữa, Yến sào sào còn giúp các mẹ mang thai duy trì được làn da trẻ đẹp nhờ Threonine. Đó là hoạt chất hình thành nên elastin và collagen giúp ngăn ngừa lão hóa, duy trì làn da tươi trẻ, giúp kéo dài nét thanh xuân cho chị em.

 Rất nhiều chị em mách nhau rằng ăn yến tốt cho phụ nữ mang thai, giúp con khi sinh ra có làn da trắng hồng, nhanh lớn còn mẹ thì khỏe mạnh và nhanh phục hồi, lấy lại sức sau khi sinh em bé. Theo nghiên cứu những người mẹ khi mang thai được ăn yến thì em bé sinh ra khỏe mạnh, không mắc các bệnh về phổi và cơ quan hô hấp.   Vì Vậy chị em phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú đều nên dùng yến để bồi bổ sức khỏe và tăng sức đề kháng cho mẹ và con. Nếu khi mang thai, mẹ khỏe thì thai nhi tăng cân, tăng chiều dài và phát triển trí tuệ tốt. Đến nay chưa thấy trường hợp mẹ bầu dùng yến sào mà có ảnh hưởng xấu đến thai nhi cũng như em bé. Tuy nhiên việc dùng yến sào để bồi bổ cho cơ thể thì cũng tùy thuộc vào thể trạng của mỗi bà mẹ mang thai.

Nếu như sử dụng không đúng cách hoặc không đúng liều lượng và thời kỳ thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bà mẹ lẫn thai nhi. Trước khi ăn có thể tham khảo sự tư vấn của bác sĩ. Đối với thai phụ suy dinh dưỡng, nhất là những người bị ốm nghén trầm trọng, con kém phát triển, thì nên sử dụng Yến sào để bồi bổ vì Yến sào chứa nhiều chất dinh dưỡng quý giá, có tác dụng bồi bổ cơ thể rất tốt. Đối với phụ nữ chưa bao giờ ăn yến sào, và đây là lần đầu tiên ăn Yến sào thì mới đầu nên ăn ít để xem cơ thể có phản ứng gì không? Còn đối với thai phụ đã từng ăn yến sào thì việc bổ sung dinh dưỡng từ yến sào trong giai đoạn này rất cần thiết. Tuy nhiên cần lưu ý, các bà mẹ mang thai dưới 4 tháng tuổi chưa nên sử dụng yến sào.





Công dụng của yến sào đối với phụ nữ sau sinh


Sau khi sinh, cơ thể người mẹ thiếu rất nhiều chất dinh dương, đặc biệt là canxi và các các khoáng chất khác. Việc bổ sung canxi cho mẹ sau khi sinh là một trong những vấn đề quan trọng nhất vì đây là giai đoạn quan trọng để phục hồi sức khỏe và tránh loãng xương, hư răng, thoái hóa cột sống … Mặc dù Yến sào không có nhiều canxi nhưng với 1,75% Lysine trong Yến sào giúp tăng khả năng hấp thụ tốt các thức ăn có canxin để giúp cho xương chắc khỏe, chống lão hóa cột sống. Thêm vào đó, với hơn 50% protein không béo giúp sức khỏe bà mẹ sau khi sinh nhanh chóng phục hồi sức khỏe và các khoáng chất cần thiết khác giúp bổ sung tốt cho cơ thể mà dinh dưỡng trong thức ăn hàng ngày không có.

 Ngoài ra, Yến sào có các thành phần Glycine (1.99%) tốt cho da, làm đẹp da, giúp bà mẹ sau khi sinh không bị trường hợp da nhăn hay phục hồi tế bào da trong quá trình mang thai. Ăn Yến sào sau khi sinh giúp cho bà mẹ có làn da mịn màng và một cơ thể thon đẹp, lấy lại vóc dáng khỏe đẹp như xưa.

Cách sử dụng tổ yến cho phụ nữ khi mang thai

Chị em phụ nữ đều biết tới công dụng làm đẹp từ yến sào, và những dưỡng chất mà yến sào mang lại cho cơ thể. Tuy nhiên, lại có những ý kiến trái chiều về công dụng của nó đối với phụ nữ mang thai, nhất là trong thời kì 3 tháng đầu.

Lợi ích từ yến sào dành cho phụ nữ khi mang thai




Yến sào là một loại thuốc bổ lý tưởng cho cả thai phụ lẫn thai nhi. Ăn tổ yến giúp người mẹ có sức khỏe tốt trong suốt 9 tháng thai kỳ. Giai đoạn đầu của kỳ thai là thời gian vô cùng quan trọng cho sự phát triển của bào thai. Các cơ quan của thai nhi đang trong giai đoạn hình thành.

Để thai nhi phát triển khỏe mạnh và an toàn, cơ thể người mẹ cần đảm bảo có đủ sức khỏe, chế độ dinh dưỡng phải hợp lý. Ngoài những loại thực phẩm dành riêng cho bà bầu, người mẹ cần bổ sung thêm tổ yến. Vì Yến sào sẽ giúp cho người mẹ có sức đề kháng cao, tăng khả năng chống lại bệnh tật và giảm các triệu chứng liên quan đến thai nghén, giúp người mẹ ăn uống ngon hơn, hấp thu dưỡng chất tốt hơn. Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi đang trong quá trình hình thành các cơ quan tim mạch, hệ thần kinh và gần như hoàn chỉnh các bộ phận của cơ thể. Nhu cầu dinh dưỡng cho thai nhi tuy chưa nhiều nhưng cần đầy đũ các dưỡng chất, vitamin và các khoáng vi lượng. Nếu mẹ bầu không bổ sung đủ dinh dưỡng và các khoáng vi lượng cần thiết, thai nhi phát triển kém, một số trường hợp gây khiếm khuyết ống thần kinh và gây nên dị tật ở thai nhi

 Bên cạnh đó, trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, các mẹ bầu thường gặp phải các vấn đề nghén như ăn uống kém, khó tiêu, hay buồn nôn, việc hấp thu các chất dinh dương kém, sức khỏe của mẹ bầu trở nên kém, nên cần bổ sung yến sào vào danh sách thực đơn hàng ngày cho mẹ bầu Thành phần các chất dinh dưỡng quý giá có trong yến sào sẽ giúp mẹ bầu tăng cường hấp thu các chất dinh dưỡng, giảm các triệu chứng mệt mỏi trong3 tháng đầu mang thai, và tăng cường sức khỏe cho người mẹ. Yến sào cũng cung cấp đầy đủ (8 trong 9) các axit amin thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi, giúp thai nhi tránh hiện tượng tắc nghẽn ống thần kinh, giúp hoàn thiện tốt hệ thần kinh cho thai nhi, giúp trẻ sau này khỏe mạnh và thông minh.

Bên cạnh đó, trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, các mẹ bầu thường gặp phải các vấn đề nghén như ăn uống kém, khó tiêu, hay buồn nôn, việc hấp thu các chất dinh dương kém, sức khỏe của mẹ bầu trở nên kém, nên cần bổ sung yến sào vào danh sách thực đơn hàng ngày cho mẹ bầu. Tuy nhiên, vẫn có những lo ngại và tranh cãi xoay quanh việc dùng yến sào cho phụ nữ có thai bởi những lo sợ.

Một số mặt trái của yến sào với bà bầu




- Sợ sẩy thai: Nhiều người quan niệm rằng trong 3 tháng đầu của thai kỳ, bào thai còn quá nhỏ lại chưa bám chặt vào thành tử cung, trong khi Yến sào có tính mát, nếu dùng sẽ gây sẩy thai. Tuy nhiên “niềm tin” này không có cơ sở, thực tế rất nhiều mẹ bầu đã và đang dùng trong thai kỳ vẫn ổn.

 - Sợ con sinh ra bị dị ứng hay mắc hen suyễn: Một số người cho rằng, Yến sào có tính mát, nếu mẹ dùng trong thai kỳ có thể khiến trẻ bị hen suyễn sau khi sinh hay thậm chí làm tăng khả năng bị dị ứng ở trẻ về sau?

 - Chất lượng sản phẩm không đảm bảo trong khi giá thành lại quá cao? Trên thị trường hiện có rất nhiều hàng kém chất lượng, công nghệ tẩy rửa Yến sào trắng và sạch hoàn toàn bằng hóa chất, hàng giả tràn lan… trong khi giá thành quá cao so với mức thu nhập trung bình của đại đa số người dân cũng khiến nhiều mẹ bầu đắn đo. Bên cạnh những “mặt hại” của Yến sào như nhiều người vẫn lầm tưởng thì việc dùng Yến sào trong thai kỳ thực chất rất tốt cho cả mẹ lẫn con nếu mẹ biết dùng đúng cách.

 - Nên cho thêm 1 – 2 lát gừng mỏng khi nấu Yến sào (giúp giữ ấm cơ thể, đồng thời cũng quân bình tính mát của tổ yến)2. Chỉ nên ăn món Yến sào chưng đường phèn vì món này dễ ăn và dễ tiêu hóa. - Không nên sử dụng nhiều lượng Yến sào (không quá 3g tổ yến/ngày), vì cơ thể người mẹ lúc này rất nhạy cảm và thai nhi lúc này chưa cần lượng lớn dinh dưỡng cùng một lúc. Để thai nhi phát triển khỏe mạnh và an toàn, cơ thể người mẹ cần đảm bảo có đủ sức khỏe, chế độ dinh dưỡng phải hợp lý. Ngoài những loại thực phẩm dành riêng cho bà bầu, người mẹ cần bổ sung thêm tổ yến. Vì Yến sào sẽ giúp cho người mẹ có sức đề kháng cao, tăng khả năng chống lại bệnh tật và giảm các triệu chứng liên quan đến thai nghén, giúp người mẹ ăn uống ngon hơn, hấp thu dưỡng chất tốt hơn. Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, thai nhi đang trong quá trình hình thành các cơ quan tim mạch, hệ thần kinh và gần như hoàn chỉnh các bộ phận của cơ thể.

Nhu cầu dinh dưỡng cho thai nhi tuy chưa nhiều nhưng cần đầy đũ các dưỡng chất, vitamin và các khoáng vi lượng. Nếu mẹ bầu không bổ sung đủ dinh dưỡng và các khoáng vi lượng cần thiết, thai nhi phát triển kém, một số trường hợp gây khiếm khuyết ống thần kinh và gây nên dị tật ở thai nhi. Thành phần các chất dinh dưỡng quý giá có trong yến sào sẽ giúp mẹ bầu tăng cường hấp thu các chất dinh dưỡng, giảm các triệu chứng mệt mỏi trong3 tháng đầu mang thai, và tăng cường sức khỏe cho người mẹ. Yến sào cũng cung cấp đầy đủ (8 trong 9) các axit amin thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi, giúp thai nhi tránh hiện tượng tắc nghẽn ống thần kinh, giúp hoàn thiện tốt hệ thần kinh cho thai nhi, giúp trẻ sau này khỏe mạnh và thông minh.

 Bên cạnh đó, trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, các mẹ bầu thường gặp phải các vấn đề nghén như ăn uống kém, khó tiêu, hay buồn nôn, việc hấp thu các chất dinh dương kém, sức khỏe của mẹ bầu trở nên kém, nên cần bổ sung yến sào vào danh sách thực đơn hàng ngày cho mẹ bầu. Phụ nữ mang thai được biết đến là đối tượng vô cùng nhạy cảm, bất cứ thứ gì nạp vào cơ thể cũng phải đặc biệt cẩn trọng. Vì lúc này bạn không chỉ ăn cho mình mà còn nuôi một sinh linh bé nhỏ, còn chưa có đủ sức đề kháng, chống chọi với các tác nhân xấu từ bên ngoài. Theo các tài liệu Đông y chép lại, yến sào có tính hàn, vị ngọt, đặc biệt tốt trong việc điều trị cảm cúm, kiện tỳ dưỡng huyết, bổ thận sinh tinh,…vì vậy từ tháng thứ 3 bà bầu mới nên ăn yến sào.

Bởi lẽ, lúc này thai đã vào tổ, bé nằm chắc chắn trong bụng mẹ, không còn lỏng lẻo như khi mới hình thành, nên tính hàn của Yến sào cũng không thể ảnh hưởng xấu tới cả mẹ và bé.





Công dụng của Yến sào sào đối với bà bầu


  Như chúng ta đã biết, tác dụng của Yến sào đối với bà bầu vô cùng lớn. Trong yến sào có chứa tới 18 loại axit amin và 30 vi chất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là sắt và canxi hỗ trợ đắc lực cho việc hình thành khung xương và tạo máu của bé từ trong bụng mẹ. Trong giai đoạn này nếu bạn không cung cấp đủ lượng canxi thì sẽ dẫn tới tình trạng bé còi xương, chậm lớn. Hơn nữa, do quá trình nuôi thai, canxi từ mẹ truyền sang con nên bạn rất có thể sẽ bị đau lưng ngay trong thai kỳ và ảnh hưởng đến suốt cuộc đời về sau này. Không những thế, dùng Yến sào khi mang bầu còn giúp bạn tăng cường sức đề kháng, củng cố hệ miễn dịch, tránh mắc các bệnh thời tiết như cảm, cúm,…ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của hai mẹ con.

Cách chế biến yến sào cho bà bầu


  Vậy chế biến yến sào cho bà bầu thế nào là an toàn và có thể giữ lại nhiều dưỡng chất nhất có thể? Theo như chúng tôi được biết, chưng yến với đường phèn hoặc chưng cách thủy là cách làm phổ biến nhất hiện nay để đảm bảo chất dinh dưỡng trong Yến sào còn nguyên vẹn. Sau khi đã làm sạch tổ yến, bạn ngâm nước khoảng 30 phút để các sợi yến tơi ra. Sau đó dùng nồi nước sạch đun sôi, để chén yến vào giữa nồi với mực nước ngập ¼ chén. Kiểm tra thấy yến có độ mềm vừa phải thì bạn tiếp tục đổ đường phèn vào, chưng thêm khoảng 15 phút là có thể dùng được.

Tác dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai và cho con bú

  Dinh dưỡng cho bà bầu cực kỳ quan trọng vì nó là cơ sở cho sự phát triển khỏe mạnh và thông minh của thai nhi sau này. Ngoài các công dụng thông thường, đối với bà bầu, Yến sào là nguồn cung cấp dinh dưỡng và các axit amin thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi.  

Những triệu chứng thường gặp khi mang thai


- ỐM NGHÉN (quý 1 của thai kỳ): Thường là một trong những dấu hiệu đầu tiên khi thai kỳ xuất hiện, có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào trong ngày. Triệu chứng buồn nôn thường chấm dứt sau tuần thứ 12-14 của thai kỳ. Hiếm khi nó kéo dài cả thai kỳ. Bạn cảm thấy buồn nôn khi ngửi thấy mùi một số thức ăn,...Một số mẹ sẽ nôn ói nhiều tới mức bị giảm cân và có thể phải chỉ định truyền nước Đừng bao giờ để dạ dày rơi vào tình trạng quá đói hoặc quá no. Bạn có thể ăn mỗi lần một ít, ăn nhiều bữa trong ngày. Có thể bồi bổ một số thực phẩm giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, với thể trạng yếu hoặc nhạy cảm với thức ăn



 CẦN HỎI THÊM Ý KIẾN BÁC SĨ Ở GIAI ĐOẠN NÀY.

 - NÁM DA: Sự gia tăng sắc tố dưới da là hiện tượng bình thường trong lúc có thai. Các nốt ruồi, các vết chàm, sẹo và đặc biệt là tàn nhang thường sẫm màu lại và phát triển rộng ra. Một lằn nâu xuất hiện trên vùng bụng. Bạn cũng có thể bị một mảng nám màu nâu trên mặt và cổ. Về cơ bản, những mảng màu nâu khó chịu này sẽ biến mất ít lâu sau khi bạn sinh nhưng bạn có thể hạn chế nó từ bây giờ!

 - CHUỘT RÚT (chủ yếu trong quý 3 thai kỳ): Có thể do cơ thể THIẾU CANXI. Cơ bắp co thắt làm đau, thường xảy ra ở bắp chuối cẳng chân và bàn chân, nhiều khi vào ban đêm. Bổ sung thức ăn giàu caxi, vitamin-D và ăn thêm tỏi là lời khuyên của bác sĩ Đông Y!

 - Cảm thấy MUỐN XỈU: Trong lúc mang thai, huyết áp thấp hơn, vì thế bạn dễ cảm thấy muốn xỉu. Cảm thấy choáng váng và đứng không vững. Chỉ muốn ngồi hoặc nằm. Đừng đứng yên quá lâu, hoặc không thay đổi tư thế quá nhanh và đột ngột!

 - KHÓ NGỦ: Bạn có thể gặp vấn đề này vì em bé quẫy đạp, vì mắc đi vệ sinh ban đêm, hoặc là vì bụng của bạn quá lớn nên bạn nằm trên giường không thấy thoải mái. Đọc sách hoặc tập các bài thể dục thư giãn nhẹ hay tắm nước ấm trước khi đi ngủ có thể giúp bạn!

 - ĐAU LƯNG (hay xảy ra trong quý 3): Bạn rất dễ bị đau lưng trong quý 3 của thai kỳ. Lí do là trọng lượng của thai nhi kéo bạn về phía trước và vì thế bạn có khuynh hướng hơi ngửa về đằng sau để bù trừ. Các cơ của lưng dưới và xương chậu bị kéo căng dẫn đến đau lưng. Đi giày đế thấp, chú ý ngồi đúng tư thế và tránh thay đổi tư thế đột ngột

 - Chứng KHÓ THỞ: Vào thời kỳ cuối của thai kỳ, đứa bé ép lên cơ hoành làm bạn khó thở. Thường thì chứng này giảm đi nhiều khoảng một tháng trước khi sinh, khi đầu đứa bé lọt qua xương chậu. Thiếu máu cũng có thể làm cho bạn khó thở. Nghỉ ngơi nhiều và theo dõi mức độ có thể tham vấn thêm ý kiến bác sĩ

 - Chứng TÁO BÓN (thường xảy ra trong cả quý 1, 2, 3): Kích thích tố progesterone của thời kỳ mang thai làm giãn các cơ ruột khiến cho các nhu động ruột giảm đi và gây ra chứng táo bón. Nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ. Bầu hay uống bổ sung sắc cần chú ý uống sau khi ăn và thật nhiều nước!

Yến sào cho phụ nữ mang thai


Không phải là tất cả, không là thần thánh - nhưng nó giúp cho Bầu GIẢM THIỂU CÁC TRIỆU CHỨNG trên và CUNG CẤP DƯỠNG CHẤT cũng như KHOÁNG CHẤT và VI LƯỢNG cần thiết cho cơ thể Ở DẠNG DỄ HẤP THU. Dinh dưỡng cho bà bầu cực kỳ quan trọng vì nó là cơ sở cho sự phát triển khỏe mạnh và thông minh của thai nhi sau này. Ngoài các công dụng thông thường, đối với bà bầu, Yến sào là nguồn cung cấp dinh dưỡng và các axit amin thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi. Yến sào chứa nhiều protein và 18 loại axit amin, cùng với khoáng chất Magie, Sắt, Kẽm… là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho sức khỏe bà bầu và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Ngoài ra, axit amin Tryptophan có trong yến sào giúp chống trầm cảm, làm hưng phấn, giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho bà mẹ khi mang thai và thúc đẩy quá trình phục hồi cho người mẹ sau khi sinh.







Đây cũng là một tiền chất của serotonin và melatonin rất cần thiết cho sự tăng trưởng tối ưu cho trẻ, cùng sự cân bằng nitrogen ở bà mẹ. Bên cạnh đó, yến sào chứa axit amin Glycine có tác dụng giảm nguy cơ tiền kinh giật ở bà bầu, giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện cho trẻ. Hơn nữa, Yến sào sào còn giúp các mẹ mang thai duy trì được làn da trẻ đẹp nhờ Threonine. Đó là hoạt chất hình thành nên elastin và collagen giúp ngăn ngừa lão hóa, duy trì làn da tươi trẻ, giúp kéo dài nét thanh xuân cho chị em. Rất nhiều chị em mách nhau rằng ăn yến tốt cho phụ nữ mang thai, giúp con khi sinh ra có làn da trắng hồng, nhanh lớn còn mẹ thì khỏe mạnh và nhanh phục hồi, lấy lại sức sau khi sinh em bé. Theo nghiên cứu những người mẹ khi mang thai được ăn yến thì em bé sinh ra khỏe mạnh, không mắc các bệnh về phổi và cơ quan hô hấp.  

 Vì Vậy chị em phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú đều nên dùng yến để bồi bổ sức khỏe và tăng sức đề kháng cho mẹ và con. Nếu khi mang thai, mẹ khỏe thì thai nhi tăng cân, tăng chiều dài và phát triển trí tuệ tốt. Đến nay chưa thấy trường hợp mẹ bầu dùng yến sào mà có ảnh hưởng xấu đến thai nhi cũng như em bé. Tuy nhiên việc dùng yến sào để bồi bổ cho cơ thể thì cũng tùy thuộc vào thể trạng của mỗi bà mẹ mang thai. Nếu như sử dụng không đúng cách hoặc không đúng liều lượng và thời kỳ thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bà mẹ lẫn thai nhi. Trước khi ăn có thể tham khảo sự tư vấn của bác sĩ. Đối với thai phụ suy dinh dưỡng, nhất là những người bị ốm nghén trầm trọng, con kém phát triển, thì nên sử dụng Yến sào để bồi bổ vì Yến sào chứa nhiều chất dinh dưỡng quý giá, có tác dụng bồi bổ cơ thể rất tốt. Đối với phụ nữ chưa bao giờ ăn yến sào, và đây là lần đầu tiên ăn Yến sào thì mới đầu nên ăn ít để xem cơ thể có phản ứng gì không?

Còn đối với thai phụ đã từng ăn yến sào thì việc bổ sung dinh dưỡng từ yến sào trong giai đoạn này rất cần thiết. Tuy nhiên cần lưu ý, các bà mẹ mang thai dưới 4 tháng tuổi chưa nên sử dụng yến sào. Những nghiên cứu từ ngàn xưa của Đông Y, và cả các nghiên cứu hiện đại của Tây Y đều chứng minh Yến Sào có nhiều dưỡng chất quý, rất tốt cho sức khỏe thai nhi và bà mẹ trong quá trình mang thai và cho con bú. Chất Glycine trong Yến sào giúp giảm nguy cơ tiền kinh giật ở phụ nữ đang mang bầu, giảm hiện tượng khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện cho trẻ. Tryptophan có trong Yến sào với tác dụng chống trầm cảm, làm hưng phấn, giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho bà mẹ, thúc đẩy quá trình phục hồi cho người mẹ sau khi sinh.

 Đây cũng là một tiền chất của Serotonin và Melatonin trong Yến sào tác dụng tăng trưởng tối ưu cho trẻ, và cân bằng Nitrogen ở bà mẹ. Tryptophan có trong Yến sào tác dụng chống trầm cảm, giảm căng thẳng, lo âu, mệt mỏi cho bà bầu Người mẹ khi mang thai được ăn Yến sào thì em bé sinh ra khỏe mạnh, không mắc các bệnh về phổi và cơ quan hô hấp. Chất Threonine là hoạt chất hình thành Elastin và Collagen của da, giúp cho da của bà bầu không bị lão hóa. Nếu có điều kiện sử dụng Yến sào đều đặn hàng ngày, các chị em phụ nữ sẽ luôn có được làn da trẻ đẹp và giảm bớt nếp nhăn trong quá trình mang thai. Yến sào còn chứa nhiều axit amin quý mà cơ thể ko tổng hợp được nhưng rất cần thiết như: Leucine, Phenylalanine, Tyrosine, Arginine, Histidine… trong đó có một hàm lượng rất lớn Proline mà sẽ bổ sung lý tưởng cho việc phục hồi các cơ, các mô và da của bà bầu.

Yến sào với phụ nữ khi mang thai


Vì Yến sào có tính "hàn" nên trong 3 tháng đầu tiên chưa nên dùng, cần để thai nhi tạo sự ổn định vững chắc trong bụng mẹ, chỉ nên dùng từ tháng thứ 4 trở đi.




Liều lượng dùng hợp lí


5-7g Yến (khô, sạch) - dùng mỗi ngày hoặc cách ngày. (các mẹ có thể chưng cách thủy vài tai 1 lần, bảo quản trong tủ lạnh để dùng trong 1 tuần). Không nên dùng Yến sào với 1 lượng lớn nhưng lâu lâu mới dùng, như vậy ko đạt hiệu quả cao.  

Yến sào với phụ nữ sau khi sinh:


Sức khỏe của phụ nữ sau sinh thường suy giảm rất nhiều, cơ thể bị mất sức trở nên yếu ớt. Các mô cơ liên kết dưới da bị giãn ra để đáp ứng tình trạng tăng trọng lượng của cơ thể trong giai đoạn mang bầu. Các mẹ dù sinh thường hay sinh mổ cũng đều chịu các chấn thương khi sinh nở. Hơn nữa, sản phụ sau khi sinh lượng hồng cầu sẽ bị suy giảm, người mệt mỏi, sức đề kháng yếu. Nguồn dinh dưỡng quý giá trong Yến sào sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình phục hồi cho người mẹ. Yến sào cũng rất lợi sữa và tốt sữa nữa. Dùng Yến sào sau khi sinh còn giúp cho bà mẹ có làn da mịn màng và một cơ thể thon đẹp, nhanh chóng lấy lại vóc dáng khỏe đẹp như xưa.

Liều lượng & Cách dùng đúng


Một số mẹ thì chỉ dùng sau khi hết tháng ở cữ, một số mẹ thì dùng liền ngay sau khi sinh vẫn có kết quả tốt, cơ thể mẹ lẫn con đều đáp ứng rất tốt. Thực tế thì chưa có nghiên cứu nào kết luận rằng không nên ăn yến trong thời gian ở cữ cả. Tuy nhiên, các mẹ nên thử với lượng nhỏ trước, xem tình hình của mẹ và của bé khi bú sữa mẹ rồi tiếp tục tăng lượng dùng lên. Khi chưng nên cho thêm vài lát gừng tươi để giữ ấm cơ thể & tốt cho tiêu hóa (không bị lạnh bụng). Nếu mẹ và bé đáp ứng tốt thì nên dùng 5-7g Yến (khô, sạch) - dùng mỗi ngày hoặc cách ngày.  

Phụ nữ mang thai nên ăn vào tháng thứ mấy và Ăn Yến Sào bao lâu có tác dụng

Phụ nữ khi mang thai rất nhạy cảm nên các loại thực phẩm khi sử dụng cần phải vô cùng cẩn trọng. Bởi trong thời điểm này họ không chỉ ăn cho mình mà đang nuôi dưỡng một baby nữa. Quá trình mang thai thai nhi chưa có đủ sức đề kháng và chống chọi với các tác nhân bên ngoài. Theo các tài liệu Đông y thì yến sào có tính hàn đặc biệt tốt trong việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. Vậy nên, ngay từ tháng thứ 3 cơ thể mẹ đã có thể sử dụng yến sào được rồi. Bởi lúc đó thai nhi đã được hình thành chắc chắn trong cơ thể nên tính hàn của yến không thể ảnh hưởng được.

1. Công dụng của Yến sào sào đối với phụ nữ mang thai


Như chúng ta đã biết thì tác dụng của yến sào đối với phụ nữ mang thai vô cùng lớn. Theo nhiều nghiên cứu thì trong yến sào chứa đến 18 loại axit amin và 30 vi chất cần thiết cho cơ thể. Và đặc biệt là yến sào cung cấp canxi hỗ trợ đắc lực cho việc hình thành khung xương cho bé. Ngoài ra, trong quá trình mang thai, cơ thể mẹ cũng thay đổi rất nhiều, rất dễ bị đau lưng và ảnh hưởng đên già. Nên việc sử dụng yến sào tốt cho cả mẹ và bé. Và khi sử dụng Yến sào cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ và bé.





2. Cách chế biến yến sào cho phụ nữ khi mang thai


Với những công dụng tuyệt vời như vậy thì cách chế biến nào để có thể sử dụng được đủ chất dinh dưỡng cho bà bầu. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì việc chưng yến với đường phèn hoặc là chưng yến với hạt sen là tốt nhất. Với món yến sào chưng đường phèn hay chưng yến với hạt sen thì công đoạn làm sạch và ngâm yến vào nước đến khi tơi ra thì hoàn toàn giống nhau. Sau khi dùng nước sạch đun sôi và chưng cách thủy yến sào đến khi chín. Thì đối với món đường phèn thì bạn cần kiểm tra khi nào yến mềm vừa phải thì cho đường phèn vào. Còn đối với hạt sen thì bạn cần phải luộc cho hạt sen thật mềm rồi mới cho vào yến khi yến mềm. Trong hai cách này thì bạn cần phải chú ý thời gian chưng yến nhé. Bởi nếu chưng quá lâu thì yến sẽ bị mất hết chất dinh dưỡng đấy.


Có rất nhiều vấn đề mà người tiêu dùng quan tâm xoay quanh việc ăn yến sào kiểu như là tác dụng của yến sào có gì ghê gớm mà nó đắt dã man vậy? Hay giá một lạng yến sào là bao nhiêu? Rồi thì, vì sao mà giá Yến sào sào mỗi nơi mỗi khác, loạn hết cả lên. Và có một câu hỏi cũng không dễ trả lời để cho khách hiểu các bạn ạ. Yến sào mắc như vậy chắc hẳn nó rất giá trị về dinh dưỡng vậy thì ăn yến sào bao lâu mới có tác dụng đây? Vâng, băn khoăn này hoàn toàn chính đáng, bởi khi bỏ ra số tiền lớn để mua Yến sào sào ăn bạn phải biết mình sẽ thu lại được cái gì, thời gian thu hồi vốn là bao lâu đúng không nhỉ? Liệu yến sào có giá trị, có tốt thật không hay chỉ là chiêu trò quảng cáo bán yến đây không biết..

Bao nhiêu lâu yến sào phát huy công dụng tùy vào đối tượng và mục đích ăn yến.





Nếu bạn là người kém ăn, suy nhược, mất ngủ, bạn vừa trải đợt điều trị làm suy kiệt sức khỏe thì dùng yến sào bạn sẽ thấy rõ nhất được tác dụng của nó. Chỉ cần ăn 1-2 lạng bạn sẽ thấy dễ ngủ hơn, mau phục hồi sức khỏe.

 - Đối tượng bà bầu dùng yến từ tháng thứ 3 của thai kì trở đi cũng sẽ thấy được tác dụng hỗ trợ của yến sào giai đoạn sinh nở. Yến sào sẽ tăng cường sức khỏe giúp cho bà bầu sinh dễ hơn, mau phục hồi. Đặc biệt không làm tăng cân, duy trì được vẻ đẹp tự nhiên vốn của làn da bà bầu mà không bị ảnh hưởng bởi việc thay đổi nội tiết tố.

 - Dễ thấy nhất là phụ nữ sinh mổ, do yến sào có tác dụng kích thích sự tăng trưởng tế bào nên việc phục hồi vết thương sau sinh rất nhanh chóng.

 - Trẻ em biếng ăn nếu chịu ăn yến sẽ thấy hiệu quả nhanh chóng trong 1-2 tháng. Các thành phần dinh dưỡng trong yến sào giúp cải thiện hệ tiêu hóa, tăng cường hấp thu dinh dưỡng từ đó bé được bổ sung các chất dinh dưỡng đầy đủ. Phát triển thể chất và trí tuệ theo chiều hướng tích cực Nói chung với những đối tượng trên ăn 1-2 lạng yến là bạn bắt đầu cảm nhận được tác dụng.

Với người khỏe mạnh ăn yến bao lâu thì có công dụng?


  Nếu sức khỏe bạn đang ổn định, ban ăn yến để bổ sung dinh dưỡng, tăng cường hệ miễn dịch thì có thể bạn sẽ không nhanh chóng cảm nhận rõ được về sự thay đổi của yến sào với cơ thể. Cảm nhận được tác dụng của yến sào đối với cơ thể chỉ khi bạn bước vào giai đoạn sức khỏe có sự chuyển biến so với độ tuổi nói chung Còn ở giai đoạn khỏe mạnh, tác dụng của việc ăn yến sào âm thầm diễn ra trên tất cả mọi hoạt động chuyển hóa, củng cố hệ miễn dịch, phòng chống sự xâm hại của các gốc tự do bên trong cơ thể, giúp bạn duy trì được sức khỏe ổn định, ngăn chặn nguy cơ mắc các căn bệnh nguy hiểm, làm chậm sự lão hóa của cơ thể bạn trông bạn trẻ hơn so với tuổi thực của mình.

 Nếu bạn rơi vào trường hợp trên, bạn nghĩ rằng vậy sức khỏe bình thường thì ăn yến làm gì? Nhưng nếu bạn có điều kiện hãy tiếp tục dùng đều nhé vì đầu tư cho việc bảo vệ sức khỏe là một sự đầu tư lâu dài và khôn ngoan nhất. Ý thức phòng bệnh của người Việt mình vẫn chưa cao nên bạn hãy là người tiên phong trong phong trào đó vì chính bạn chứ không vì ai khác.

Kết luận


Yến sào đã được dùng từ xa xưa chỉ để phục vụ cho vua chúa, các bậc nhà giàu, được coi là thượng phẩm chắc chắn không chỉ bởi nó hiếm và khó thu hoạch. Mà có thể các bậc ngự y thời xưa đã biết yến sào rất có giá trị trong việc bồi bổ sức khỏe nên mới đề nghị đưa vào món ăn của vua. Ăn yến sào bao lâu có tác dụng tùy thuộc vào thể trạng của từng người, tùy thuộc vào từng mục đích sử dụng… bạn chỉ cần nhớ hãy dùng đều đặn, mỗi lần ăn đúng liều lượng là bạn sẽ tận dụng được tốt nhất những lợi ích mà yến sào mang lại.